Bài cúng Tết Hàn Thực và Tết Đoan Ngọ

Tết Hàn Thực bắt nguồn từ lòng trung thành của vua chúng ta trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. Tết Hàn Thực là dịp để tri ân tổ tiên của người Việt đã xây dựng và bảo vệ đất nước từ thuở khai sinh cho đến ngày nay. Từ lòng biết ơn đối với tổ tiên và mong muốn phát triển công danh sự nghiệp, góp phần vào sự phát triển của đất nước, vào ngày 3 tháng 3 âm lịch hàng năm, các gia đình Việt thường cúng dường lên tiên tổ.

Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi là ngày chiết sâu bọ, ý nghĩa là mong muốn có một mùa màng bội thu, không bị sâu bọ hoại hại. Việt Nam từ lâu đã là một đất nước nông nghiệp, do đó việc mong muốn có một mùa màng bội thu, không bị sâu bọ hoại hại là mong muốn của nhiều người Việt Nam. Vì vậy, ngày Tết Đoan Ngọ rất được người Việt truyền thống coi trọng. Trong dịp này, các gia đình thường cúng tổ tiên, vì khi cụ còn sống, họ đã tổ chức lễ tết này. Vì vậy, sau khi qua đời, theo tín ngưỡng, tổ tiên sẽ mong chờ con cháu mời thỉnh về sum họp, thọ thực và đoàn viên. Là đệ tử của Đức Phật, việc chăm lo cúng lễ cho tổ tiên cũng là cầu phúc cho gia đình và đất nước. Vì thế, bài cúng Tết Hàn Thực và Tết Đoan Ngọ này được soạn dựa theo lời dạy của Đức Phật, để mang lại lợi ích to lớn cho người cúng.

Mời quý Phật tử tham khảo bài cúng Tết Hàn Thực và Tết Đoan Ngọ dưới đây!

Quý vị và các bạn có thể tải và in bản PDF tại đây.

A. Hướng Dẫn

Đọc kỹ phần hướng dẫn trước khi thực hiện nghi thức. Ấn vào đây: Hướng dẫn – sắm lễ cúng tại nhà, cơ quan, cửa hàng.

B. Nghi Thức Cúng Lễ Tết Hàn Thực và Tết Đoan Ngọ

1. Nguyện Hương

(Quỳ. Tùy duyên đọc phần dùng hương đốt hoặc hương tâm)

+ Trường hợp dùng hương nén, hương trầm…:

Nguyện đem lòng thành kính

Gửi theo đám mây hương

Phảng phất khắp mười phương

+ Trường hợp dùng hương tâm:

Nguyện ý thành, tâm kính

Biến mãn khắp mười phương

(Tiếp. Chung cho các trường hợp)

Cúng dường ngôi Tam Bảo

Related Posts