Bài Cúng Các Bác Ngoài Sân, Ngoài Trời ❤️ Cách Khấn Cúng

Tế lễ các ông, bà ngoài sân, ngoài trời ❤️ Cách khán tế lễ ✔️ Nội dung vụn tế lễ cho các ông hàng tháng, đầu năm, cuối năm, ngày ràm.

Tế Lễ Các Ông, Bà

Tín ngưỡng cổ truyền tin rằng con người có hai phần: hồn và xác. Khi chết, hồn lìa khỏi xác, xác bị phân hủy, còn hồn sẽ tiếp tục tồn tại.

Hồn có thể về trời, hoặc đầu thai kiếp khác (làm người hoặc vạt), hoặc bị đày xuống địa ngục tùy theo những điều lành hay dự mà người đó làm khi còn sống. Tuy nhiên, dân gian cũng tin rằng, nếu một người bị chết oan hoặc do tác động của những nghiệp xấu, các cô hồn không (hoặc chưa) được cỗi nào tiếp nhận, phải lang thang và chịu đói rét, hoặc quấy rối người sống.

Vì tin có linh hồn, đa số người Việt Nam giữ tục lệ thờ cúng tổ tiên và người thân đã qua đời, kể cả khi việc thờ cúng này không phù hợp với giáo lý của tôn giáo mà họ theo. Cúng cô hồn có thể là một hành vi mang tính nhân đạo, để “củu giúp” những linh hồn khó khăn. Nhưng đồng thời, cúng cô hồn cũng có thể là một hình thức “hối lộ” để khổi bị các oan hồn quấy phá, hoặc để được họ “hỗ trợ”.

Có những gia đình làm kinh doanh, họ cúng cô hồn nhiều lần trong năm, thường vào các ngày 2 và 16 âm lịch mỗi tháng. Trong các dịp cúng giỗ, ngoài cúng vái tổ tiên, người ta còn làm một mâm cỗ để cúng cô hồn. Dịp cúng cô hồn lớn nhất là ngày ràm tháng bảy, trùng với lễ Vu Lan của Phật giáo. Một số người tin rằng việc cúng cô hồn bắt nguồn từ ngày lễ Vu Lan này.

Tế Lễ Trạ Các Ông

Nội dung tế lễ trạ các ông để bạn đọc tham khảo.

KÍNH LỄ MƯỜI PHƯƠNG TAM BẢO CHỨNG MINH

Hôm nay ngày………….Chúng con tên…………..

Ở tại số nhà…………………………………………

Phát công hành, trúc xác đạo trùng, bài thư cám lồ, Kỹ an gia trạch,

Kỹ an bổn mạng. Nhờ ơn thể độ, thêm sức phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, dòng hạ gạo quy hướng đạo màu, con cháu học hành tình tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sinh phước lạc.

Kính thỉnh: Cô hồn xuất tại côn lôn

Ở tam kì nghiệp, cô hồn vô số

Những là mãn giả hàng ha

Đàn ông, đàn bà, già trẻ lớn nhỏ

Ôi! Âm linh ơi, cô hồn hỡi

Sống đã chịu một đời phiền não

Chết lại nhờ hớp cháo lá đa

Thương thay cũng phận người ta

Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu

Đàn cúng thí vâng lời phạt dạy

Của có chi, bát nước nén nhàng

Cũng là manh áo thỏi vàng

Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên

Ai đến đây dưới trên ngồi lại

Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu

Phép thiêng biến ít thành nhiều

Trên nhoờn tôn giả chia đều chúng sanh

Phật hữu tình từ bi tế độ

Chớ ngại ràng có có không không

Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng

Độ cho nhựt thiết siêu thăng thượng đài.

Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa, phà lồ chí đế án tam bạt ra,tam bạt ra hồng ( 3 lần)

Chân ngôn cúng đương: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng (3 lần).

Chia sẻ thêm đến bạn nội dung bài 💫Văn Khán Thần Tài Thổ Địa💫

Tế Lễ Cô Hồn Các Ông, Bà Ngoài Sân

Tế lễ cô hồn các ông, bà được thể hiện rõ nét nhất là vào ngày ràm tháng bảy âm lịch hàng năm. Theo quan niệm dân gian, đây là ngày xá tọi vông nhân.

Nhà nghiên cứu Sơn Nam mô tả cúng cô hồn ở Nam Bộ như sau: “Nhiều người dịp này bày cúng đơn sơ, trước sân, với thức ăn đơn giản như: trái cây, mía, bánh ngột. Người chết oan ức, vì tai nạn, vạt vường, khâng đụng người cai quản cõi âm lúy ý địp ây cũng được ăn. Lắm nơi cúng gạo, muối. Sau khi cúng, thức ăn được bố thí cho trẻ con, chúng tha hồ giựt vì trẻ con được gọi đùa là “cô hồn sống”.

Ngày tưởng nhớ những người bất hạnh, chết ở “đầu bãi cuối ganh, hùm tha sấu bắt”. Đặc biệt vùng Nam Bộ là đất mới khản hoang, nhiều người chẳng biết mồ mả của ông nội, ông ngoại, hoặc chú bác ở đâu, thêm những năm chiến tranh dại dẳng, lắm người khâng đứng hạn về bên nào cũng chết vì bôm đạn, chưa kể đến tai nạn giao thổng đường bộ, đường sông, đường biển gia tăng nhanh, so với những thập niên trước. Ít ra, những người khâng tên khâng tưởi này cũng được nhắc nhở tức trưng, “thương người như thể thương thân”.

Hướng dẫn các bước thực hiện 🔰Lễ Cúng Thanh Minh Ngoài Mộ🔰 chuẩn nhất

Văn Khấn Tế Lễ Các Ông, Bà

Chia sẻ đế́n bạn nội dung bài văn khấn tế lễ các ông, bà chuẩn nhất.

Nam mô A Đi Đa Phật (3 lần).

Con lạy chín phương trời, mười phương chư phạt, chư phạt mười phương.

Con lạy Đức Phạt Đi Đa

Con lạy Bồ Tát Quan Âm.

Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.

Tiết ràm tháng 7 săp thu phân

Ngày ràm xá tọi vông nhân hải hà

Âm cung mở cửa ngục ra

Vông linh khâng cửa khâng nhà

Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả

Tiếp chúng sinh khâng mả, khâng mồ bộn phuơng

Gộc cây xó chợ đầu đường

Khâng nơi nương tụa đêm ngày lang tền

Quanh năm đói rét cơ hàn

Khâng manh áo mỏng – che làn heo may

Cô hồn nam bắc đông tây

Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn

Nay nghe tín chủ thình mời

Lai lâm nhận hưởng toàn lội trước sau

Cơm canh cháo nẻ trầu cau

Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xánh

Gạo muối quả thực hoa đăng

Mang theo một chút để dành ngày mai

Phù hộ tín chủ lọc tài

An khang thục vượng hòa hài gia trung

Nhớ ngày xá tọi vông nhân

Lại về tín chủ thành tâm thình mời

Bây giờ nhận hưởng xong rồi

Đắt nhau già trẻ về nơi âm phần

Tín chủ thiêu hóa kim ngân

Cùng với quần áo đã được phân chia

Kính cáo Tôn thần

Chứng minh công đức

Cho tín chủ con

Tên là:………………………………

Vợ/Chồng:…………………………

Con trai:……………………………

Con gái:…………………………….

Ngụ tại:……………………………..

Tế Lễ Các Ông, Bà Ngoài Trời

Tực tế lễ các ông, bà là nhu cầu tín ngữc tâm linh phổ biến trong cộng đồng của người Việt được nhiều nhà nghiên cứu văn hoá tìm hiểu, từ góc nhìn văn hoá dân gian sẽ thấy những đóng góp nhất định của tạp tục này trong việc bình ởn tinh thần của con người.

Củng cố niềm tin của con người vào cuộc sống trong bòi cảnh xã hội vốn rất nhiều bién cố, rửi ro có thể đến với bất kỳ ai mà chúng ra không thể đoán lượng hết được. Nội dung bài cúng các ông ngoài trời cũng tương tụ như bài khán đã được
tụng hợp ở nội dung phía trên.

Điểm qua những 🌿Bài Cúng Thanh Minh Xóm🌿 đầy đủ và chi tiết nhất

Bài Cúng Các Ông, Bà Cuối Năm

Mời bạn tìm hiểu thêm bài cúng các ông, bà cuối năm qua hình ảnh bên dưới. Bạn chỉ cần in ra và cầm đọc trong lễ cúng.

Bài Cúng Các Ông, Bà Ngắn Gọn

Điểm qua bài cúng các ông, bà ngắn gọn và dễ nhớ nhất.

Lễ Cúng Các Ông, Bà

Đồ cúng cô hồn luôn có hương, hoa, đèn; gạo, muối, nước lã kèm theo là các món ăn… Đặc biệt, món cháo loãng không thể thiếu trong trong lễ cúng cô hồn, bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.

Buổi cúng thường kết thúc với việc vãi gạo, muối ra sân, ra đường. Ở vài nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn khi việc cúng được tiến hành xong. Thời gian: Buổi chiều tối các ngày mùng 1 đến 15/ 7 (âm lịch). Tuy nhiên, một số quan niệm cho rằng, thời gian cúng chuẩn nhất là từ mùng 2 đến 14/7 (âm lịch), vì ngày 15 Diêm Vương sẽ đóng cửa ngục lại, linh hồn nào không về kịp, sẽ vất vưởng trên nhân gian.

Bật mí những lễ vật cần có trong ❃Mâm Cúng Giao Thừa Trong Nhà❃

Mâm Lễ Cúng Các Ông

Hướng dẫn cách chuẩn bị mâm lễ vật cúng các ông chính xác nhất.

  • Muối gạo (1 dĩa)
  • Cháo trắng nấu lỏng ( 12 chén nhỏ ) , hay là cơm vắt : 3 vắt .
  • 12 cục đường thẻ .
  • Giấy áo, giấy tiền vàng bạc .
  • Bắp rang
  • Mía (để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm )
  • Bánh, kẹo .
  • Nước : 3 ly nhỏ, 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ.

Cách Vái Cúng Các Ông

Những điểm cần lưu ý trong quá trình vái cúng và thực hiện lễ cúng các ông.

  • Khi cúng cô hồn, gia chủ cần ăn mặc chỉnh tề, không mặc quần cộc.
  • Không nên để trẻ con, phụ nữ mang thai và người già lại gần khi cúng cô hồn vì dễ bị cô hồn trêu chọc, quấy rối.
  • Để cúng cô hồn đúng cách, gia chủ không cúng xôi, gà và đồ mặn.
  • Vị trí mâm lễ cúng nên đặt ngoài sân, không đặt ngoài cửa.
  • Khi rải tiền vàng ra mâm, để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc
  • Trong dân gian có nhiều quan niệm về thắp hương, cho rằng thắp theo số lẻ 1, 3, 5, 7, 9 – đại diện cho tính dương để tưởng nhớ, dâng cúng lễ vật tới gia tiên, mong được phù hộ sức khỏe, may mắn, mọi sự hanh thông.
  • Nên cắm thẳng hương khi thắp.
  • Khi cúng thì chủ gia đình phải bày đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc “đông bình tây quả” rượu và nước.

Mời bạn tìm hiểu thêm cách soạn 🍃Mâm Cúng Giao Thừa Miền Nam🍃 đúng nhất

Cách Cúng Các Ông, Bà

Khi cúng thì gia chủ sẽ đứng ở giữa mâm cúng. Khi cúng thì phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn. Trước khi khấn, gia chủ vái ba cái. Sau đó đọc bài khấn cô hồn, cuối cùng là lạy 4 lạy và vái thêm 3 vái.

Khấn là lời trình với tổ tiên về ngày cúng liên quan đến tên người quá cố, ngày tháng năm ta và tây, tên địa phương mình ở, tên mình và tên những người trong gia đình, lý do cúng và lời cầu nguyện, v.v…

Bạn vừa đến với các thông tin về bài cúng các ông, bà. Nếu bạn có điều gì thắc mắc cần giải đáp, vui lòng để lại bình luận bên dưới tại trang Scr.vn.

Related Posts