08/09/2019(Xem: 2625)
Theo Phật Học Từ Điển của Thiện Phúc, “Chánh Niệm (Sammasati/Phạn, Samyaksmrti/ Sankrit, Right mindfulness /Anh Ngữ ) là , ”Nhớ đúng, nghĩ đúng là giai đoạn thứ bảy trong Bát Thánh Đạo. Nhìn vào hay quán vào thân tâm để luôn tỉnh thức.
27/05/2018(Xem: 4103)
Giáo lý về Bát Chánh Đạo của Đức Phật thường được xem như là một giáo lý sơ đẳng và căn bản - điều thường được dạy ở các lớp giáo lý chủ nhật hay trong các lớp sơ cấp ở đại học. Trong bài này tôi khẳng định rằng Bát Chánh Đạo thực ra là một giáo lý cao siêu và toàn hảo
30/09/2014(Xem: 13196)
Các tôn giáo thường nói đến sự đấu tranh giữa cái thiện và cái ác . Hai bên là hai thực thể riêng biệt đối lập và luôn tìm cách diệt trừ nhau. Trong đạo Phật có một câu nói bất hủ như sau: Đạo cao nhất xích Ma cao nhất trượng
20/08/2015(Xem: 7377)
Dẫu rằng, các lần kiết tập thứ nhất, hai và ba không đề cập đến tên các kinh điển của Phật giáo Đại thừa, chỉ đề cập đến 5 bộ Nikāya và 4 bộ A-hàm nhưng nội dung tư tưởng trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa đều có nguồn gốc từ các kinh trong A hàm và Nikaya.
18/05/2015(Xem: 16395)
Ngẫm thấy thời kỳ Phật giáo suy vi bởi danh chức lợi quyền. Hậu học Tỳ kheo thấy mình phước mỏng đúc kém biết làm sao trước ma lực bạo ngược của một số đám sống lâu niên kiêm quyền độc đoán. Thương cảm nhiều trăn trở nhưng biết nói sao đây với thân phận thấp cổ bé miệng, nên đành kính soạn những lời sơ lược phép tắc uy nghi, để gởi đến những ai hành trì kính tin Luật tạng.
18/11/2014(Xem: 10264)
Hỏi: Con đã cố gắng chuyên cần tu tập bao lâu nay mà chẳng đi đến đâu cả. Đáp: Điều quan trọng trong sự tu tập là đừng có cố kỳ vọng mình sẽ đi đến đâu. Chính cái ước muốn mong cầu giác ngộ ấy lại là trở ngại cho sự giải thoát của bạn.
06/10/2014(Xem: 8843)
Thiền không nhất định phải tĩnh tọa, nhưng phải có tĩnh tọa làm cơ sở. Tĩnh tọa đối với thân tâm của chúng ta đều có lợi ích. Nó có khả năng làm cho cơ thể khoẻ mạnh và làm cân bằng tâm lý, có thể khiến cho chúng ta giảm bớt chấp trước, cũng có thể làm cho đầu óc chúng ta bình tĩnh hơn, sáng suốt hơn.
22/06/2014(Xem: 8258)
Chướng ngại không nhất thiết là điều ta phải tránh. Khi ta biết cách đối trị, chính chướng ngại lại trở thành con đường tu của chúng ta. Trong bài sau đây, đại sư Sakyong Mipham Rinpoche đã liệt kê những loại chướng ngại khác nhau mà chúng ta thường gặp phải và chỉ ra những phương cách thích hợp để đối trị.
15/06/2014(Xem: 7688)
Hỏi: Tôi đã tu tập Phật pháp nhiều thập niên nay rồi, nhưng trong mấy năm gần đây tôi đâm ra có nhiều nghi ngờ về sự tu tập của tôi, về đạo tràng, ngay cả về thầy của tôi nữa.
15/06/2014(Xem: 7083)
Nói đến chết không phải là một vấn đề dễ dàng. Nếu tôi nói rằng chết rồi sẽ đau khổ, thì sẽ làm bạn sợ hãi bị đau khổ với cái chết. Nghĩ như vậy bạn sẽ không thể hiểu được thế nào là bản chất thực sự của cái chết.