20/11/2011(Xem: 14144)
Trong kinh Sợ hãi và Khiếp đảm, Trung Bộ Kinh I, chúng ta được nghe Đức Phật trình bầy rốt ráo nguyên nhân nỗi sợ hãi âm thầm đè nặng trên tâm thức con người muôn thuở. Chúng ta sợ đủ thứ: sợ chết, sợ khốn khổ, sợ bị chê bai chỉ trích, và trên tất cả, hình như chúng ta rất sợ sự thật.
19/10/2011(Xem: 15491)
Nhẫn nhục là một trong sáu hạnh lớn (sáu hạnh ba la mật) giúp chuyển hoá người tu theo Phật đạt đến đạo quả. Nhẫn nhục với người có quyền năng hơn mình đã khó, huống gì nhẫn nhục với kẻ kém thế hơn.
14/10/2011(Xem: 13266)
Cuộc sống sau cửa tử và sự hiện hữu của không gian bốn chiều là hai nan đề đã làm điên đầu bao triết gia, tâm lý gia, và các học giả về bản chất con ngườị Có nhiều quan điểm khác biệt đã được nêu lên, nhưng tựu trung, tất cả đồng ý rằng chúng ta đều phải chết.
29/08/2011(Xem: 13332)
“Ta từ thành Phật đến nay, vô lượng vô biên trăm ngàn muôn ức na-do-tha kiếp đã trôi qua.” Lời trích dẫn này từ phẩm “Như Lai Thọ Lượng” trong kinh Pháp Hoa là ý nghĩa cao tột của toàn bộ kinh này.
16/07/2011(Xem: 13955)
Tất cả các vị Phật đều là bậc đại sĩ. Trong sự ứng dụng tu của một đại sĩ có tám giác hạnh, và thực hiện tám giác hạnh này là căn bản để đạt đến Niết Bàn. Đây cũng là những điều cuối cùng mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bản sư của chúng ta đã chỉ dạy lại trong đêm Ngài nhập diệt vào Niết Bàn.
05/03/2011(Xem: 13837)
Có một qui luật chung, đó là ai cũng muốn được yêu thương, quí trọng và được chú ý đến. Nhưng có bao nhiêu người biết rằng người khác cũng như ta vậy, có một tự ngã và muốn được đánh giá đúng mức? Và muốn được người yêu, hãy yêu người, muốn được người kính, hãy kính người, muốn được quan tâm, hãy quan tâm đến người khác.
27/01/2011(Xem: 14417)
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó".
26/01/2011(Xem: 30571)
Tiến trình tu đạo có nhiều cách phân đoạn, cách thường hay dẫn chứng vừa đầy đủ vừa dễ nhớ để thực hiện là cách chia làm bốn giai đoạn Tín-Giải-Hành-Chứng, nói đầy đủ là KHỞI TÍN, LÝ GIẢI, HÀNH TRÌ và CHỨNG NGỘ.
26/01/2011(Xem: 11672)
Huyền Trang Pháp sư khi đi qua Ấn Độ, trải qua Lưu Sa Hà hơn tám trăm dặm, vắng tanh, trên không có bóng chim bay, dưới không có dấu thú chạy. Đây là đất ngự trị của vô số yêu tinh quỷ mị, nhưng Pháp sư không hề sợ hãi. Đi được 5 ngày 5 đêm không còn có một giọt nước, cả người lẫn ngựa khát nước mệt lả, coi chừng tưởng như không đi được nữa! Pháp sư nằm lụy giữa cát, âm thầm cầu nguyện Đức Bồ Tát Quán Âm.
14/01/2011(Xem: 29059)
Mỗi con người chúng ta sinh ra trên hành tinh trái đất đều mang theo mục đích hoặc lớn hay nhỏ, nếu nói một cách văn chương bóng bẩy là lý tưởng trong cuộc đời. Vậy thì mục đích gì lý tưởng nào có thể xem như cao đẹp nhất đối với xã hội cũng như con người.